HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
"Cam kết chất lượng - học thử 2 buổi đầu"
ĐĂNG KÝ DẠY
Tại đây
ĐĂNG KÝ HỌC
Tại đây
Nghề nghiệp
- 5 nghề lương cao nhưng vẫn bị … chê
Thị trường lao động Mỹ hiện nay có một nghịch lý: Nhiều nghề có thu nhập cao thậm chí rất cao nhưng ít người chịu làm vì nhiều lý do. Tạp chí Business Pundit liệt kê 5 nghề có mức lương cao sau đây nhưng khó tìm được người làm.
- Khi sinh viên ra trường và… thất nghiệp
4, 5 năm học ĐH kết thúc cũng là lúc nhiều cựu sinh viên phải tự quyết định con đường đi tiếp của mình. Tuy nhiên, không phải ai cũng có bước khởi đầu suôn sẻ, xác định có thể thất nghiệp 1 tháng, 2 tháng, thậm chí hàng năm trời… Họ sẽ ra sao?
- Mất việc - Tìm cái may trong cái rủi
Phản ứng tự nhiên của hầu hết chúng ta ngay sau khi bỏ việc hoặc bị mất việc là mất tự tin vào chính bản thân mình và tự hỏi liệu mình còn có thể tìm được việc làm nữa hay không? Điều này vô hình chung rất có ảnh hưởng tới việc tìm kiếm cơ hội việc làm mớ
- Tìm việc - Ảo tưởng và thực tế
Thị trường nghề nghiệp rộng lớn có thể khiến bạn nghĩ rằng tìm một công việc mới chẳng có gì khó khăn cả. Nhưng sự thật là không dễ như bạn nghĩ. Điều quan trọng, bạn cần phải có những mong muốn thực sự để giảm tối đa thất bại không đáng có.
- Không “sốc” khi nghe lời phê bình
Bạn cảm thấy khó khăn khi phải nghe những lời phê bình của đồng nghiệp? Tuy nhiên, nếu những lời phê bình đó là có cơ sở và được hiểu một cách đúng đắn thì nó có thể giúp bạn tiến bộ hơn rất nhiều.
- Thăng tiến: Qua rồi thời
Với đại đa số những nhân viên lính mới tò te, việc "leo" lên những nấc thang cấp bậc trong công ty chắc chắn không phải là một việc dễ dàng bởi việc ấy không có nghĩa chỉ cần họ làm việc chăm chỉ hay biết cách tận dụng cơ hội. Nhiều người cho rằng để thực
- Bằng cấp: Chưa đủ để thành công
Nếu không có kỹ năng làm việc đội nhóm, không đặt tinh thần tập thể lên trên hết thì nhân viên khó có thể trụ lại doanh nghiệp...
- Nhìn thẳng vào câu chuyện
Nghỉ việc ở cơ quan này, tìm cơ hội mới cho mình ở một cơ quan khác không phải lúc nào cũng vì sự "thăng tiến". SV mới ra trường hiếm khi tìm được một nơi làm việc ưng ý, họ luôn phải… xê dịch
- Làm việc ở nước ngoài
Bạn mơ ước được làm việc ở nước ngoài? Vậy bạn sẽ làm gì để biến ước mơ đó thành hiện thực? Cũng giống như bất kỳ quá trình chuẩn bị nghề nghiệp nào khác, làm việc ngoài nước có nghĩa bạn phải biết mình có thể làm gì?
- 5 “chiến lược” phỏng vấn thành công
Để tìm ra được ứng viên hoàn hảo, ngay đầu tiên nhà tuyển dụng và ứng viên đã có sự “chạm trán” đầy căng thẳng, đó là phỏng vấn. Muốn trở thành ứng viên lý tưởng trong mắt nhà tuyển dụng, bạn phải học cách kiểm soát cuộc phỏng vấn một cách thoải mái.