HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
"Cam kết chất lượng - học thử 2 buổi đầu"
ĐĂNG KÝ DẠY
Tại đây
ĐĂNG KÝ HỌC
Tại đây
Nghề nghiệp
- Giảm stress: Hãy học nói “không!”
Sẽ rất dễ dàng khi bạn “yes” (đồng ý) với tất cả người. Nhưng, liệu có phải lúc nào bạn cũng đủ khả năng để nói từ ấy? Và nếu bạn không đủ khả năng thì sao? Bạn sẽ cố gắng đến kiệt sức để làm vừa lòng mọi người ư? Hay là bạn cần phải học cách nói “không”
- Học cách đoán trước sự việc!
Trong suốt 3 năm làm việc tại bệnh viện Phoenix, mối quan hệ giữa Marcia Finberg với sếp rất gắn bó. Sếp cô luôn bên cô trong các dự án. Khi những điều tốt đẹp này bất ngờ biến mất, Finberg biết rằng có gì đó sắp đến. Ba tháng sau, cô bị mất việc.
- 6 bí kíp giúp bảo vệ sức khoẻ cho “dân” văn phòng
Nhịp sống nhanh làm cho dân văn phòng thở không ra hơi, luôn bận rộn và bận rộn. Lại có người khó thoát ra khỏi áp lực công việc. Một số chiêu thức sau đây sẽ bảo vệ sức khoẻ cho dân văn phòng.
- "Nhảy việc" vì cần một môi trường thân thiện
Một nguyên nhân lớn của việc nhảy việc là do tâm lý "ma cũ ăn hiếp ma mới" của rất nhiều đơn vị. Nhiều người trẻ bắt đầu đi làm gặp phải vấn đề này.
- Ngoài lương, bạn có thể đàm phán gì?
Đối với hầu hết các ứng viên, nghệ thuật đàm phán đóng một vai trò quan trọng khi chấp nhận một công việc. Nó có thể quyết định đến mức thu nhập, và vị trí công việc của bạn. Song, có một sai lầm mà hầu hết các ứng viên đều mắc phải đó là họ chỉ chú trọng
- Ngôn ngữ cơ thể và cuộc phỏng vấn
Bạn sắp tham dự một cuộc phỏng vấn xin việc và bạn cần phải tận dụng mọi lợi thế để có thể được nhận vào làm việc. Bạn phải làm gì đây?
- Làm việc ít, hiệu quả cao
Nếu bạn đang cảm thấy mệt mỏi vì phải làm việc quá sức, cảm giác như mình đang bị chìm ngập giữa một núi công việc đang dở dang và mọi thứ dường như quá sức chịu đựng của bạn… Hãy đọc bài viết sau đây, chúng sẽ giúp bạn tăng hiệu suất công việc lên mà khô
- “F5” cho sự nghiệp
Bạn đã nghỉ làm một thời gian vì phải chăm lo cho gia đình hay học thêm một ngành học mới. Rồi bạn muốn làm việc trở lại, tuy nhiên lúc này bạn nhận ra rằng mình đang thiếu hụt kinh nghiệm và điều này có thể sẽ làm bạn không xin được việc.
- Để là “ứng viên vàng” của nhà tuyển dụng
Một trong những lợi thế giữa người luôn chủ động và người bị động là thời gian. Với người bị động thì luôn chờ đợi cho mọi chuyện xảy ra, ngược lại với người chủ động thì họ luôn chế ngự được mọi tình huống và làm cho nó xảy ra sớm hơn.
- Vươn lên từ thất bại
Khi không thành công trong việc thăng tiến, bất cứ vì lý do gì thì bạn cũng sẽ mất một thời gian để vượt qua “cú sốc” đó.